VPI dự báo giá bán lẻ xăng dầu vẫn giảm trong kỳ điều hành ngày mai 23/11
Giá xăng dầu bán lẻ trong nước có thể vẫn giảm từ 0,9-3,2% nếu Liên bộ Tài chính-Công Thương quyết định không trích lập hoặc chi sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
Có 20 kết quả được tìm thấy
Giá xăng dầu bán lẻ trong nước có thể vẫn giảm từ 0,9-3,2% nếu Liên bộ Tài chính-Công Thương quyết định không trích lập hoặc chi sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
Giá xăng đã có kỳ giảm lần thứ hai liên tiếp trong kỳ điều chỉnh giá xăng, dầu theo chu kỳ của Liên Bộ Tài chính - Công Thương vào chiều nay (11/10).
Đây là lần thứ 2 liên tiếp giá xăng giảm hơn 1.300 đồng mỗi lít theo điều chỉnh chu kỳ của Liên Bộ Tài chính - Công Thương.
Chiều 11/10, liên Bộ Tài chính - Công Thương quyết định điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu theo chu kỳ 15 ngày/lần.
Sau 4 đợt giảm liên tiếp, từ 18h ngày 1/10, giá xăng RON 95 được điều chỉnh tăng 923 đồng/lít, xăng E5 cũng tăng 666 đồng/lít theo quyết định điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu của liên Bộ Tài chính-Công Thương.
Liên Bộ Tài chính - Công Thương vừa có văn bản gửi các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối yêu cầu điều chỉnh giá xăng trong thời điểm hiện nay.
Liên bộ Tài chính - Công Thương đã có văn bản yêu cầu các doanh nghiệp đầu mối giảm giá dầu, đồng thời giữ nguyên giá bán lẻ xăng, thời gian áp dụng bắt đầu từ 17 giờ ngày 18/7.
Liên Bộ Tài chính - Công Thương vừa cho phép doanh nghiệp đầu mối xăng dầu điều chỉnh giá bán xăng và dầu diezel thêm từ 221 - 420 đồng/lít. Giờ điều chỉnh giá áp dụng từ 20h ngày 14/6.
Cuối giờ chiều ngày 19/11, Liên Bộ Tài chính-Công thương đã chấp thuận phương án tăng giá xăng, dầu của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối.
Liên bộ Tài chính-Công thương vừa có văn bản chấp nhận đề xuất giảm giá xăng, dầu của các doanh nghiệp đầu mối trong nước.
Liên Bộ Tài chính-Công thương vừa đồng ý cho các doanh nghiệp đầu mối tăng giá thêm 1.000 đồng/lít đối với xăng và dầu diezel, 850 đồng/lít dầu hỏa, và 350 đồng cho mỗi kg dầu mazút. Mức tăng trên được áp dụng từ 0 giờ ngày 30/8.
Liên bộ Tài chính-Công Thương vẫn chưa có ý kiến về việc cho phép điều chỉnh giá bán lẻ mỗi lít xăng thêm ít nhất 1.000 đồng theo như công văn đề nghị của 7 doanh nghiệp vừa gửi cho Liên bộ.
Chiều 8/8, Liên Bộ Tài chính - Công Thương chấp thuận đề xuất điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu của các DN đầu mối. Theo đó, kể từ 0h ngày 9/8, giá xăng tăng 500 đồng/lít, ma zút tăng 1.000 đồng/kg, còn dầu hỏa giảm 500 đồng/lít.
Tổ giám sát liên Bộ Tài chính - Công Thương vừa đồng ý tạm thời chưa giảm giá bán lẻ đối với mặt hàng xăng, dầu mazut vì giá thế giới đang nhích lên. Riêng dầu hỏa và dizel bắt đầu có lãi sẽ tăng thuế để tăng thu cho ngân sách.
Cục trưởng Cục Quản lý giá - Bộ Tài chính Nguyễn Tiến Thỏa cho biết, liên Bộ Tài chính-Công Thương sẽ xem xét và cân nhắc đến việc yêu cầu các doanh nghiệp giảm giá xăng trong nước trong điều kiện giá dầu thế giới giảm liên tục trong vòng 20 ngày.
Liên bộ Tài chính - Công Thương đã chính thức cho phép các doanh nghiệp đầu mối tăng giá bán xăng dầu thêm 1.000 đồng/lít từ 10h sáng nay 10/6. Theo đó, xăng A92 sẽ có mức giá mới là 13.500 đồng/lít.
Liên bộ Tài chính - Công Thương đồng ý cho phép các doanh nghiệp đầu mối được tăng giá bán mỗi lít xăng, dầu thêm 500 đồng. Thời gian tăng giá trên sẽ do doanh nghiệp quyết định nhưng không được sớm trước 0h ngày 8-5-2009.
Chiều ngày 7-10, Tổ giám sát liên bộ Tài chính - Công thương về giá xăng dầu đã chấp thuận đề xuất giảm giá bán lẻ xăng RON 92 của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối, với mức giảm 500 đồng/lít so với hiện hành tại các địa bàn gần cảng tiếp nhận hàng nhập khẩu.
Sau khi liên Bộ Tài chính - Công thương công bố tăng giá xăng dầu, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 965/QĐ-TTg bổ sung Quyết định 289/QĐ-TTg về hỗ trợ dầu cho ngư dân là chủ sở hữu tàu đánh bắt hải sản hoặc tàu cung ứng dịch vụ cho hoạt động khai thác thủy sản.
Từ ngày 16/9, doanh nghiệp được toàn quyền xây dựng phương án điều chỉnh giá bán xăng, dầu. 3 ngày trước khi áp dụng giá bán mới, các đầu mối sẽ phải đăng ký với liên bộ Tài chính - Công Thương.